Danh mục (Các loại) chứng chỉ năng lực xây dựng
1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG CHỈ NĂNG LỰC
- Căn cứ Nghị đinh số 59/2015/NĐ-CP
- Căn cứ Nghị định số 42/2017/NĐ-CP
- Căn cứ Nghị định số 100/2018/NĐ-CP
- Căn cứ Nghị định 15/2021/NĐ-CP
2. ĐIỀU KIỆN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CỦA TỔ CHỨC
Chứng chỉ năng lực xây dựng thực tế là bản đánh giá năng lực của Bộ Xây Dựng, Sở Xây dựng với các tổ chức, đơn vị tham gia vào hoạt động xây dựng. Ngoài ra, chứng chỉ này sẽ nêu điều kiện, quyền hạn của tổ chức, đơn vị tham gia hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.
- Chứng chỉ năng lực (CCNL): Khảo sát xây dựng;
- Chứng chỉ năng lực (CCNL): Lập thiết kế quy hoạch xây dựng;
- Chứng chỉ năng lực (CCNL): Thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng;
- Chứng chỉ năng lực (CCNL): Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Chứng chỉ năng lực (CCNL): Thi công xây dựng công trình;
- Chứng chỉ năng lực (CCNL): Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình;
- Chứng chỉ năng lực (CCNL): Kiểm định xây dựng;
- Chứng chỉ năng lực (CCNL): Quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
3. MẪU CÁC LOẠI CHỨNG CHỈ NĂNG LỰC XÂY DỰNG
Dịch vụ tư vấn cấp chứng chỉ năng lực xây dựng
- Có phòng thí nghiệm hoặc có văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng nguyên tắc về việc liên kết thực hiện công việc thí nghiệm với phòng thí nghiệm phục vụ khảo sát xây dựng được công nhận theo quy định đối với lĩnh vực khảo sát địa chất công trình;
- Có máy móc, thiết bị hoặc có khả năng huy động máy móc, thiết bị phục vụ công việc khảo sát của lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực.
- Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm khảo sát có chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng phù hợp với lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ năng lực
- Cá nhân tham gia thực hiện khảo sát có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại hình khảo sát xây dựng đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;
- Kinh nghiệm hoạt động xây dựng đối với tổ chức xin chứng chỉ năng lực Hạng I và Hạng II
- #1. Hồ sơ xin cấp chứng chỉ năng lực đúng theo quy định
- #2. Hướng dẫn đánh giá năng lực, phân hạng, phân cấp công trình
Đăng nhận xét